Hoàng Phát|  Khí công nghiệp | Khí Y tế Khí đặc biệt | Phụ kiện và Thiết bị khí

KHÍ CÔNG NGHIỆP HOÀNG PHÁT

HOTLINE: 0915.847.999

MSDS là gì? Bảng Chỉ Dẫn An Toàn Hóa Chất Material Safety Data Sheet

 

MSDS (Material Safety Data Sheet) được gọi là bảng chỉ dẫn an toàn vật liệu (hóa chất), đây là một bộ tài liệu liên quan đến kỹ thuật xử lý an toàn sản phẩm và toàn bộ những thông tin sản phẩm đề cập đến 4 vần đề:

 

»   Ảnh hưởng đến sức khỏe khi tiếp xúc với sản phẩm, vật liệu hoặc hóa chất.

»   Có thể gây nguy hại khi vận chuyển, lưu trữ hoặc sử dụng

»   Có khả năng ảnh hưởng đến người lao động như phơi nhiễm khi tiếp xúc

»   Cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp.

»   Material Safety Data Sheet

»   Nói tóm lại mẫu MSDSsẽ giúp con người hiểu rõ tính chất của vật liệu để tự phòng tránh nhiễm độc, tai nạn khi tiếp xúc. Hoặc nếu trong trường hợp xảy ra rủi ro thì luôn luôn có được chỉ dẫn cấp cứu nhanh chóng.

»   Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (vật liệu) MSDS có thể là dạng viết tay hoặc giấy in. Nhưng phải đáp ứng tính sẵn sàng. Nội dung trong MSDS đúng quy định của luật pháp.

»   Mỗi quốc gia có đơn vị quản lý MSDS, chẳng hạn bạn xuất hàng sang Canada thì cơ quan quản lý MSDS là WHMIS, tại Mỹ là OSHA, tại Việt Nam Trung tâm Ứng phó sự cố và An toàn hóa chất VCERC

 

Mục đích của MSDS

 

MSDS có tác dụng cảnh báo nguy hiểm bằng các nhãn ghi chú và tác dụng thứ 2 là giúp người lao động hiểu biết về sự nguy hại của sản phẩm, cũng như cách sơ cứu trong trường hợp cấp thiết.

 

Phiếu an toàn hóa chất MSDS mẫu

Trách nhiệm các bên trong MSDS

Trong một bảng MSDS đề cập đến trách nhiệm của các bên gồm người nhập khẩu, người sản xuất và người lao động.

Đối với người xuất khẩu

Phải có MSDS để kiểm soát được quá trình xuất/nhập khẩu sản phẩm

MSDS phù hợp với từng sản phẩm. Cung cấp thông tin độc hại chính xác. Bộ tài liệu MSDS này không bị quá hạn (thường là không quá 3 năm trước ngày nhập khẩu hoặc xuất khẩu)

MSDS là gì? Bảng Chỉ Dẫn An Toàn Hóa Chất Material Safety Data Sheet

 

MSDS (Material Safety Data Sheet) được gọi là bảng chỉ dẫn an toàn vật liệu (hóa chất), đây là một bộ tài liệu liên quan đến kỹ thuật xử lý an toàn sản phẩm và toàn bộ những thông tin sản phẩm đề cập đến 4 vần đề:

  • Ảnh hưởng đến sức khỏe khi tiếp xúc với sản phẩm, vật liệu hoặc hóa chất.
  • Có thể gây nguy hại khi vận chuyển, lưu trữ hoặc sử dụng
  • Có khả năng ảnh hưởng đến người lao động như phơi nhiễm khi tiếp xúc
  • Cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp.

Material Safety Data Sheet

Nói tóm lại mẫu MSDS sẽ giúp con người hiểu rõ tính chất của vật liệu để tự phòng tránh nhiễm độc, tai nạn khi tiếp xúc. Hoặc nếu trong trường hợp xảy ra rủi ro thì luôn luôn có được chỉ dẫn cấp cứu nhanh chóng.

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (vật liệu) MSDS có thể là dạng viết tay hoặc giấy in. Nhưng phải đáp ứng tính sẵn sàng. Nội dung trong MSDS đúng quy định của luật pháp.

Mỗi quốc gia có đơn vị quản lý MSDS, chẳng hạn bạn xuất hàng sang Canada thì cơ quan quản lý MSDS là WHMIS, tại Mỹ là OSHA, tại Việt Nam Trung tâm Ứng phó sự cố và An toàn hóa chất VCERC

Mục đích của MSDS

MSDS có tác dụng cảnh báo nguy hiểm bằng các nhãn ghi chú và tác dụng thứ 2 là giúp người lao động hiểu biết về sự nguy hại của sản phẩm, cũng như cách sơ cứu trong trường hợp cấp thiết.

 

Trách nhiệm các bên trong MSDS

 

Trong một bảng MSDS đề cập đến trách nhiệm của các bên gồm người nhập khẩu, người sản xuất và người lao động.

Đối với người xuất khẩu

Phải có MSDS để kiểm soát được quá trình xuất/nhập khẩu sản phẩm

MSDS phù hợp với từng sản phẩm. Cung cấp thông tin độc hại chính xác. Bộ tài liệu MSDS này không bị quá hạn (thường là không quá 3 năm trước ngày nhập khẩu hoặc xuất khẩu)

Người bán phải cung cấp MSDS

Đảm bảo rằng người mua phải có bảng MSDS tại thời điểm hàng được giao hoặc trước thời điểm nhận được hàng.

Người bán có thể phải cung cấp thông tin, kể cả thông tin bí mật thương mại (trong giới hạn cho phép) khi bác sĩ hoặc y tá cấp cứu người. (Tuy nhiên luật pháp cũng quy định được giữ lại thông tin bí mật thương mại như nồng độ, các công thức pha chế…)

Đối với người nhập khẩu

Đảm bảo rằng MSDS được lấy từ bản gốc của nhà cung cấp đầu tiên

Lưu ý các thông tin trong MSDS phải có thời gian cập nhật: Nếu có thay đổi về hoá chất, bản cập nhật phải trước 90 ngày kể từ ngày thay đổi. Cứ mỗi 3 năm phải có bản cập nhật mới

Phải có bản sao MSDS ở những nơi làm việc có khả năng tiếp xúc với hóa chất.

Bạn có thể thêm các thông tin trong MSDS nhưng không ít thông tin hơn trong bảng MSDS đầu tiên.

Với người lao động

Theo dõi các thông tin an toàn có biện pháp tự phòng ngừa theo chỉ dẫn
Hiểu các mục trong MSDS và xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố.

Nội dung của một MSDS

Ngoài những thông tin như tên sản phẩm, thành phần, tên gọi, công ty sản xuất. Thì trên 1 MSDS phải có 9 mục sau

Preparation Information (Thông tin về MSDS)

Địa chỉ tên và số điện thoại của người đã lập bảng MSDS.
Ngày lập MSDS, số điện thoại, email, fax…

Product Information (Thông tin sản phẩm)

Cung cấp tên sản phẩm, tên hóa học, hóa chất và công thức (có thể bao gồm cả trọng lượng phân tử)
Liệt kê các thông tin nhận dạng sản phẩm, địa chỉ và số điện thoại khẩn cấp

Hazardous Ingredients (Thành phần độc hại)

Tên hóa học và nồng độ liên quan đến chất độc.
LD 50 và LC50 chỉ ra khả năng gây độc ngắn hạn của sản phẩm
Số CAS cung cấp thêm thông tin chi tiết khi sản phẩm có nhiều tên gọi.

 

 

 

Nguồn: https://songanhlogs.com/

Bài viết liên quan